Bồi dưỡng văn hóa công sở (Cán bộ, công chức, viên chức thuộc sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố)

Cập nhật lúc 2022-02-23 20:03:36

1. Đối tượng

  • Cán bộ, công chức , viên chức thuộc sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã

2. Mục đích

  • Trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức về văn hóa công vụ, góp phần hình thành phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đảm bảo tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả trong hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ; đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân, xã hội.

3. Thời gian: 03 ngày (6 buổi)

4. Phương pháp đào tạo: Giảng viên thuyết trình (50% thời gian) + Trao đổi, thảo luận qua tình huống cụ thể (50%)

5. Đội ngũ giảng viên: Các chuyên thuộc thuộc tổ chức ILO.

6.Nội dung chi tiết: Gồm 5 chuyên đề.

NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ

Chuyên đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA CÔNG VỤ

Khái niệm, đặc điểm, vai trò của văn hóa công vụ

a) Khái niệm văn hóa công vụ

b) Đặc điểm văn hóa công vụ

c) Vai trò văn hóa công vụ

d) Những thành tố của văn hóa công vụ

2Nội dung pháp luật về văn hóa công vụ

Xây dựng văn hóa công vụ

a) Sự cần thiết xây dựng văn hóa công vụ

b) Khó khăn, thách thức trong xây dựng văn hóa công vụ

c) Định hướng và giải pháp xây dựng, phát triển văn hóa công vụ

 

Chuyên đề 2: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Những vấn đề chung về đạo đức công vụ

a) Khái niệm đạo đức công vụ

b) Đặc điểm của đạo đức công vụ

c) Ý nghĩa của đạo đức công vụ

d) Chuẩn mực đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức

đ) Đạo đức công vụ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Đạo đức công vụ và phòng, chống tham nhũng trong hoạt động công vụ

a) Phòng, chống tham nhũng trong hoạt động công vụ

b) Vai trò của đạo đức công vụ trong công tác phòng, chống tham nhũng

Yêu cầu nâng cao đạo đức công vụ gắn với phòng, chống tham nhũng

a) Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của đạo đức công vụ gắn với phòng, chống tham nhũng

b) Xây dựng và bảo đảm thực hiện nghiêm túc quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp

c) Tăng cường giáo dục đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức

d) Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm các vi phạm về phòng, chống tham nhũng

 

Chuyên đề 3: TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ VÀ KỶ LUẬT, KỶ CƯƠNG HÀNH CHÍNH

Những vấn đề chung về trách nhiệm công vụ và kỷ luật, kỷ cương hành chính

a) Trách nhiệm công vụ

b) Kỷ luật, kỷ cương hành chính

Nội dung pháp luật về trách nhiệm công vụ và kỷ luật, kỷ cương hành chính

Tăng cường trách nhiệm công vụ và kỷ luật, kỷ cương hành chính hiện nay

a) Sự cần thiết phải tăng cường trách nhiệm công vụ và kỷ luật, kỷ cương hành chính trong bối cảnh xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính,phục vụ

b) Các giải pháp tăng cường trách nhiệm công vụ và kỷ luật, kỷ cương hành chính

 

Chuyên đề 4: GIAO TIẾP CÔNG VỤ

Tổng quan về giao tiếp công vụ

a) Bản chất của giao tiếp công vụ

b) Vai trò của giao tiếp công vụ

c) Nguyên tắc giao tiếp công vụ

d) Giao tiếp công vụ trong xu hướng phát triển hiện nay

Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử

a) Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử với công dân

b) Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp

c) Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử với lãnh đạo cấp trên

d) Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử với cấp dưới

Một số kỹ năng giao tiếp công vụ

a) Kỹ năng nói

b) Kỹ năng nghe

c) Kỹ năng sử dụng điện thoại

 

Chuyên đề 5: LỄ TÂN CÔNG VỤ

Khái quát về lễ tân công vụ

a) Khái niệm và các nội dung của lễ tân công vụ

b) Vai trò của lễ tân công vụ

Một số nội dung của lễ tân công vụ

a) Sử dụng các biểu tượng quốc gia

– Quốc kỳ

– Quốc huy

– Quốc ca

b) Nghi thức xã giao công vụ

– Trang phục

– Bắt tay

– Xưng hô

– Giới thiệu

– Trao danh thiếp

– Tặng quà, nhận quà tặng

c) Đón tiếp khách

– Ý nghĩa và yêu cầu khi đón tiếp khách

– Bố trí chỗ ngồi cho khách

d) Tổ chức tiếp công dân

– Ý nghĩa, yêu cầu tiếp công dân

– Bố trí, sắp xếp phòng tiếp công dân

e) Bố trí, sắp xếp nơi làm việc

– Vai trò của việc bố trí, sắp xếp nơi làm việc

– Các yêu cầu đối với việc bố trí, sắp xếp nơi làm việc

– Trang thiết bị làm việc

– Bố trí, sắp xếp phòng làm việc

– Bố trí, sắp xếp phòng khách

– Bố trí, sắp xếp phòng họp

– Tiền sảnh và hành lang./.

Số học viên: khoảng 60 người/lớp

7. Kinh phí

– Kinh phí đào tạo với qui mô lớp 60 học viên là 150.000.000 đồng.

– Từ học viên thứ 61 đến 200 đóng: 1.500.000đ/HV.

– Địa điểm tổ chức tại Miền Trung: Chi phí mở lớp nhân hệ số 1,2

– Địa điểm tổ chức tại Miền Nam: Chi phí mở lớp nhân hệ số 1,4

8. Chứng chỉ/Chứng nhận

Người học sau khi hoàn thành đủ thời lượng đào tạo và hoàn thành các bài tập do giảng viên yêu cầu, người học sẽ được nhận Chứng chỉ/chứng nhận công nhận việc hoàn thành khóa đào tạo.

CÁC TIN KHÁC